Bđs nghỉ dưỡng Phan Thiết được hưởng lợi gì khi cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết hoàn thành?
- Thứ sáu - 19/04/2019 10:11
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Việc ưu tiên đầu tư tuyến cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết, thuộc hệ thống cao tốc Bắc - Nam, đang làm thị trường bất động sản Phan Thiết gia tăng sức nóng.
Tích cực hoàn thành mặt bằng cao tốc Phan Thiết-Dầu Giây trong năm 2019
Ngày 18-4, Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Nguyễn Quốc Hùng đã có buổi làm việc với Ban quản lý dự án Thăng Long (Bộ GT-VT) và các sở, ngành, địa phương về tiến độ giải phóng mặt bằng dự án đường cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây.
Hiện tại công tác lập hồ sơ thiết kế cắm cọc giải phóng mặt bằng dự án cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây, đoạn qua Đồng Nai đã cơ bản hoàn thành. Ban đang chỉ đạo các đơn vị liên quan khẩn trương tiến hành cắm cọc mốc trên thực địa để bàn giao đất cho địa phương trước ngày 10-5 tới.
Dự án đường cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây, giai đoạn hoàn chỉnh được thiết kế 6 làn xe. Chi phí giải phóng mặt bằng toàn dự án khoảng 800 tỷ đồng. Trong đó, tỉnh Bình Thuận là 330 tỷ đồng và Đồng Nai 470 tỷ đồng. Chiều dài dự án qua địa phận Đồng Nai 51,5km và diện tích đất thu hồi phục vụ xây dựng đường cao tốc khoảng 490 ha.
Ý nghĩa của cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết
Nhận định về tầm quan trọng của dự án cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết, giới đầu tư cho rằng việc xây dựng cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết sẽ mở ra cơ hội lớn cho bất động sản Phan Thiết đột phá trong thời gian ngắn sắp tới. Thực tế lâu nay, người dân TP.HCM nói riêng và người dân miền Tây Nam bộ nói chung chỉ chọn Vũng Tàu để nghỉ dưỡng, giải trí mỗi khi nói đến du lịch biển. Lý do đơn giản vì Vũng tàu gần hơn Phan Thiết.
Tuy nhiên, một khi hạ tầng kết nối Phan Thiết được đưa vào sử dụng đồng bộ, đặc biệt là tuyến cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết rút ngắn quãng thời gian di chuyển từ TP.HCM đến Phan Thiết thì lúc đó, du khách sẽ chọn du lịch Mũi Né thay vì Vũng Tàu như trước đây. Nếu như ở thời điểm năm 2015 trở về trước, cần khoảng 6 giờ để di chuyển bằng ô tô từ TP.HCM đến Phan Thiết, đặc biệt mắc vào 2 tuyến kẹt xe thường xuyên là Ngã 3 Vũng Tàu và Ngã 3 Dầu Giây; thì từ năm 2015 trở đi, sau khi tuyến cao tốc TP.HCM – Dầu Giây hoàn thành, thời gian này đã rút ngắn xuống còn 2,5 – 3 giờ do Quốc lộ 1A được mở rộng và “xử lý” được 2 điểm kẹt xe kể trên.
Trong tương lai, khi tuyến cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết đi vào sử dụng, giúp thông suốt tuyến đường TP.HCM – Phan thiết, thời gian di chuyển giữa 2 địa điểm này sẽ chỉ còn 2,5 – 3 giờ. Khi đó, Phan Thiết – Mũi Né sẽ là điểm đến du lịch biển thứ 2 gần TP.HCM và là điểm đến cạnh tranh trực tiếp với Vũng Tàu, “vượt mặt” Nha Trang về khoảng cách.
Chính vì vậy, việc tuyến cao tốc sớm đi vào khởi công và hoàn thành sẽ là bệ phóng hoàn hảo cho thị trường BĐS du lịch nghỉ dưỡng Phan Thiết – Mũi Né. Giới phân tích dự kiến, sau khi tuyến cao tốc TP.HCM – Phan Thiết đi vào sử dụng, lượng du khách đến với thành phố biển Nam Trung Bộ này sẽ tăng gấp 5 lần hiện tại.
Cơ hội đón đầu làn sóng hạ tầng
Đón đầu làn sóng hạ tầng, nhiều nhà đầu tư đã tìm về Phan Thiết để phát triển bất động sản. Trong đó, ông lớn Apec Group mang tới thị trường này một dự án căn hộ khách sạn 5 sao đẳng cấp quốc tế: Apec Mandala Wyndham Mũi Né.
Với thiết kế độc đáo, hiện đại, mỗi căn hộ khách sạn tại Apec Mũi Né mang tới nguồn cảm hứng mới mẻ cho du khách. Không gian căn hộ khách sạn thoáng đãng, đảm bảo tiện nghi, du khách vừa có thể tận hưởng những giá trị nghỉ dưỡng chất lượng vừa có thể nấu nướng, sinh hoạt ấm cúng như “ở nhà”. Vì vậy, không gian nghỉ dưỡng tại căn hộ khách sạn Apec Mũi Né hứa hẹn sẽ khiến du khách không khỏi mê mẩn và hài lòng, đặc biệt phù hợp với những người du lịch theo kiểu gia đình hoặc theo nhóm.
Sở hữu vị trí độc đáo ngay cung đường biển đẹp nhất cùng lợi thế sở hữu những tiện ích đẳng cấp, Apec Mũi Né trở thành mục tiêu quan tâm của giới đầu tư bất động sản. Đặc biệt, với các dự án hạ tầng giao thông kết nối như Dầu Giây – Phan Thiết được hoàn thành sẽ là cơ hội lớn cho các loại hình bđs nghỉ dưỡng nói chung và những dự án condotel như Apec Mũi Né bùng nổ mạnh mẽ.
Chính vì vậy, đầu tư vào Apec Mandala Wyndham Mũi Né lúc bấy giờ chính là thời điểm tốt nhất để các nhà đầu tư nắm bắt cơ hội đầu tư sinh lời hấp dẫn, đón đầu làn sóng hạ tầng.
Ngày 18-4, Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Nguyễn Quốc Hùng đã có buổi làm việc với Ban quản lý dự án Thăng Long (Bộ GT-VT) và các sở, ngành, địa phương về tiến độ giải phóng mặt bằng dự án đường cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây.
Hiện tại công tác lập hồ sơ thiết kế cắm cọc giải phóng mặt bằng dự án cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây, đoạn qua Đồng Nai đã cơ bản hoàn thành. Ban đang chỉ đạo các đơn vị liên quan khẩn trương tiến hành cắm cọc mốc trên thực địa để bàn giao đất cho địa phương trước ngày 10-5 tới.
Dự án đường cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây, giai đoạn hoàn chỉnh được thiết kế 6 làn xe. Chi phí giải phóng mặt bằng toàn dự án khoảng 800 tỷ đồng. Trong đó, tỉnh Bình Thuận là 330 tỷ đồng và Đồng Nai 470 tỷ đồng. Chiều dài dự án qua địa phận Đồng Nai 51,5km và diện tích đất thu hồi phục vụ xây dựng đường cao tốc khoảng 490 ha.
Ý nghĩa của cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết
Nhận định về tầm quan trọng của dự án cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết, giới đầu tư cho rằng việc xây dựng cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết sẽ mở ra cơ hội lớn cho bất động sản Phan Thiết đột phá trong thời gian ngắn sắp tới. Thực tế lâu nay, người dân TP.HCM nói riêng và người dân miền Tây Nam bộ nói chung chỉ chọn Vũng Tàu để nghỉ dưỡng, giải trí mỗi khi nói đến du lịch biển. Lý do đơn giản vì Vũng tàu gần hơn Phan Thiết.
Tuy nhiên, một khi hạ tầng kết nối Phan Thiết được đưa vào sử dụng đồng bộ, đặc biệt là tuyến cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết rút ngắn quãng thời gian di chuyển từ TP.HCM đến Phan Thiết thì lúc đó, du khách sẽ chọn du lịch Mũi Né thay vì Vũng Tàu như trước đây. Nếu như ở thời điểm năm 2015 trở về trước, cần khoảng 6 giờ để di chuyển bằng ô tô từ TP.HCM đến Phan Thiết, đặc biệt mắc vào 2 tuyến kẹt xe thường xuyên là Ngã 3 Vũng Tàu và Ngã 3 Dầu Giây; thì từ năm 2015 trở đi, sau khi tuyến cao tốc TP.HCM – Dầu Giây hoàn thành, thời gian này đã rút ngắn xuống còn 2,5 – 3 giờ do Quốc lộ 1A được mở rộng và “xử lý” được 2 điểm kẹt xe kể trên.
Trong tương lai, khi tuyến cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết đi vào sử dụng, giúp thông suốt tuyến đường TP.HCM – Phan thiết, thời gian di chuyển giữa 2 địa điểm này sẽ chỉ còn 2,5 – 3 giờ. Khi đó, Phan Thiết – Mũi Né sẽ là điểm đến du lịch biển thứ 2 gần TP.HCM và là điểm đến cạnh tranh trực tiếp với Vũng Tàu, “vượt mặt” Nha Trang về khoảng cách.
Chính vì vậy, việc tuyến cao tốc sớm đi vào khởi công và hoàn thành sẽ là bệ phóng hoàn hảo cho thị trường BĐS du lịch nghỉ dưỡng Phan Thiết – Mũi Né. Giới phân tích dự kiến, sau khi tuyến cao tốc TP.HCM – Phan Thiết đi vào sử dụng, lượng du khách đến với thành phố biển Nam Trung Bộ này sẽ tăng gấp 5 lần hiện tại.
Cơ hội đón đầu làn sóng hạ tầng
Đón đầu làn sóng hạ tầng, nhiều nhà đầu tư đã tìm về Phan Thiết để phát triển bất động sản. Trong đó, ông lớn Apec Group mang tới thị trường này một dự án căn hộ khách sạn 5 sao đẳng cấp quốc tế: Apec Mandala Wyndham Mũi Né.
Với thiết kế độc đáo, hiện đại, mỗi căn hộ khách sạn tại Apec Mũi Né mang tới nguồn cảm hứng mới mẻ cho du khách. Không gian căn hộ khách sạn thoáng đãng, đảm bảo tiện nghi, du khách vừa có thể tận hưởng những giá trị nghỉ dưỡng chất lượng vừa có thể nấu nướng, sinh hoạt ấm cúng như “ở nhà”. Vì vậy, không gian nghỉ dưỡng tại căn hộ khách sạn Apec Mũi Né hứa hẹn sẽ khiến du khách không khỏi mê mẩn và hài lòng, đặc biệt phù hợp với những người du lịch theo kiểu gia đình hoặc theo nhóm.
Sở hữu vị trí độc đáo ngay cung đường biển đẹp nhất cùng lợi thế sở hữu những tiện ích đẳng cấp, Apec Mũi Né trở thành mục tiêu quan tâm của giới đầu tư bất động sản. Đặc biệt, với các dự án hạ tầng giao thông kết nối như Dầu Giây – Phan Thiết được hoàn thành sẽ là cơ hội lớn cho các loại hình bđs nghỉ dưỡng nói chung và những dự án condotel như Apec Mũi Né bùng nổ mạnh mẽ.
Chính vì vậy, đầu tư vào Apec Mandala Wyndham Mũi Né lúc bấy giờ chính là thời điểm tốt nhất để các nhà đầu tư nắm bắt cơ hội đầu tư sinh lời hấp dẫn, đón đầu làn sóng hạ tầng.